An Cung Trúc Hoàn là bài thuốc gia truyền chuyên đặc trị về bệnh tai biến mạch máu não, đột quỵ. Nhưng khá nhiều người còn đang rất mơ hồ về công dụng, thành phần cũng như cách dùng sao cho đúng của phương thuốc này. Vì thế, bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn một số thông tin chi tiết nhằm giải đáp hết những vấn đề trên.
Đôi điều về gia tộc Nguyễn Quý với nghiệp lương y nhiều đời
Ông tổ thứ 10 của dòng Nguyễn Quý là cụ Nguyễn Thuần (Đức Trạch – Thường Tín – Hà Nội). Theo ghi chép của gia phả thì dòng họ nhiều đời đã làm thuốc và đến đời cụ Thuần lại phát triển mạnh mẽ.
Vào thế kỷ 17, cụ Nguyễn Thuần đã chữa khỏi bệnh cho quan Tổng trấn Kinh Bắc khi nhiều năm năm liệt và chạy chữa khắp nơi mà không khỏi. Tiếng lành đồn xa, cụ được dắt vào kinh thành để gặp vua và được cho phép giữ lại phương thuốc này để truyền cho con cháu đời sau. Đặc biệt là cấm các vị thái y khác sử dụng bài thuốc này như của riêng để chiếm lợi.
Cũng vào khoảng thời gian đó, hoàng hậu bị bệnh sa bàn tràng, chỉ với ngải cứu cụ đã chữa khỏi hoàn toàn. Nhờ thế, vua quý mến và giữ lại trong triều và ban cho chữ Quý để con cháu đời sau luôn sung túc, phú quý. Trong gia phả có ghi, cụ Thuần thọ 115 tuổi, khi chết được vua phong chức Thái y, được chôn cất ở cánh đồng Ngô Sài, Từ Liêm.Lương y Nguyễn Quý Thanh bên bàn thờ gia tộc Nguyễn Quý!
Cụ Nguyễn Quý Thuần sinh được Thái y Nguyễn Quý Khuê. Với bài thuốc An Cung đã cứu sống Thái tử bởi trúng gió và nằm liệt giường. Đời cụ Khuê cũng được tiến cử làm việc cho vua và lúc chết an táng tại quê nhà Quất Động, Thường Tín.
Hai người con của cụ Khuê (Nguyễn Quý Thành và Nguyễn Quý Sán) đều là thầy lang nổi tiếng. Trong đó, cụ Thành là Thái y triều nhà Lê và cụ Sán giữ chức Trưởng nội y. Cụ Sán thành lập ra chi ở Đông Anh và cụ Thành lập ra chi ở Bắc Giang. Tuy nhiên, các con cháu đời sau cụ Thành chỉ có một số người làm thuốc và không mấy nổi bật.
Chị Nguyễn Quý Thanh sinh năm 1956 ở làng Mai Đình – nơi 7 đời trước ông tổ Quý Thành về định cư. Cũng như bao gia đình khác thời ấy, bố chị Thanh làm cách mạng. Năm 1960 bố mẹ đi làm kinh tế mới ở Thái Nguyên. Vì bố mất sớm nên chị Thanh phải cùng mẹ gánh vác gia đình nuôi dạy các em nhỏ. Năm 1980 chị đi học sư phạm rồi làm giáo viên ở Đồng Hỷ, sau lấy chồng nhưng kinh tế vẫn không ổn định.
Năm 1990 chị Thanh gặp tai nạn nghiêm trọng, bị chấn thương cột sống, bại liệt. Vì hoàn cảnh khó khăn, bệnh viện trả về nằm ở nhà chờ chết. Trong một lần vô tình phát hiện thấy cuốn sách cổ “Gia đạo truyền” của bố chồng. Chị nhanh chóng học thuộc hết bài thuốc chữa gãy xương và người chị dâu đi bốc thuốc dùm. Sau một thời gian dùng thuốc, từ người bị nằm liệt, chị Thanh đã đi đứng và khỏe như thường, dù mang vác đồ vật nặng cũng không sao. Từ đó, chị bỏ nghề giáo viên và đi hái thuốc, chữa bệnh miễn phí cho những người bị gãy xương mà không lấy tiền.
Năm 2003 chị Thanh đã có chứng chỉ chuẩn hóa lương y đa khoa do trường Đại học Y Dược Thái Nguyên cấp dù đã 50 tuổi. Tiếp đó, chị tìm về Bắc Giang, nghiên cứu gia phả của dòng họ, rồi tìm kiếm các bài thuốc như chỉ dẫn ở các vùng núi.
Với tấm lòng của một lương y, chị Thanh vừa học các bài thuốc từ sách cổ vừa bốc thuốc chữa bệnh cứu hàng ngàn người vượt qua cơn sinh tử. Tên tuổi của chị từ đó mà vang xa. Với sự giúp đỡ của các nhà khoa học thuộc Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam, chị đã sáng lập ra Trung tâm phát triển y học cổ truyền Việt Thanh gồm 13 bác sĩ, lương ý, tiến sĩ dược cùng nghiên cứu và hoàn thiện các bài thuốc của dòng họ Nguyễn Quý.
Vào thế kỷ 17, cụ Nguyễn Thuần đã chữa khỏi bệnh cho quan Tổng trấn Kinh Bắc khi nhiều năm năm liệt và chạy chữa khắp nơi mà không khỏi. Tiếng lành đồn xa, cụ được dắt vào kinh thành để gặp vua và được cho phép giữ lại phương thuốc này để truyền cho con cháu đời sau. Đặc biệt là cấm các vị thái y khác sử dụng bài thuốc này như của riêng để chiếm lợi.
Vì sao An Cung Trúc Hoàn được triệu người săn lùng? |
Cụ Nguyễn Quý Thuần sinh được Thái y Nguyễn Quý Khuê. Với bài thuốc An Cung đã cứu sống Thái tử bởi trúng gió và nằm liệt giường. Đời cụ Khuê cũng được tiến cử làm việc cho vua và lúc chết an táng tại quê nhà Quất Động, Thường Tín.
Hai người con của cụ Khuê (Nguyễn Quý Thành và Nguyễn Quý Sán) đều là thầy lang nổi tiếng. Trong đó, cụ Thành là Thái y triều nhà Lê và cụ Sán giữ chức Trưởng nội y. Cụ Sán thành lập ra chi ở Đông Anh và cụ Thành lập ra chi ở Bắc Giang. Tuy nhiên, các con cháu đời sau cụ Thành chỉ có một số người làm thuốc và không mấy nổi bật.
Chị Nguyễn Quý Thanh sinh năm 1956 ở làng Mai Đình – nơi 7 đời trước ông tổ Quý Thành về định cư. Cũng như bao gia đình khác thời ấy, bố chị Thanh làm cách mạng. Năm 1960 bố mẹ đi làm kinh tế mới ở Thái Nguyên. Vì bố mất sớm nên chị Thanh phải cùng mẹ gánh vác gia đình nuôi dạy các em nhỏ. Năm 1980 chị đi học sư phạm rồi làm giáo viên ở Đồng Hỷ, sau lấy chồng nhưng kinh tế vẫn không ổn định.
Năm 1990 chị Thanh gặp tai nạn nghiêm trọng, bị chấn thương cột sống, bại liệt. Vì hoàn cảnh khó khăn, bệnh viện trả về nằm ở nhà chờ chết. Trong một lần vô tình phát hiện thấy cuốn sách cổ “Gia đạo truyền” của bố chồng. Chị nhanh chóng học thuộc hết bài thuốc chữa gãy xương và người chị dâu đi bốc thuốc dùm. Sau một thời gian dùng thuốc, từ người bị nằm liệt, chị Thanh đã đi đứng và khỏe như thường, dù mang vác đồ vật nặng cũng không sao. Từ đó, chị bỏ nghề giáo viên và đi hái thuốc, chữa bệnh miễn phí cho những người bị gãy xương mà không lấy tiền.
Năm 2003 chị Thanh đã có chứng chỉ chuẩn hóa lương y đa khoa do trường Đại học Y Dược Thái Nguyên cấp dù đã 50 tuổi. Tiếp đó, chị tìm về Bắc Giang, nghiên cứu gia phả của dòng họ, rồi tìm kiếm các bài thuốc như chỉ dẫn ở các vùng núi.
Với tấm lòng của một lương y, chị Thanh vừa học các bài thuốc từ sách cổ vừa bốc thuốc chữa bệnh cứu hàng ngàn người vượt qua cơn sinh tử. Tên tuổi của chị từ đó mà vang xa. Với sự giúp đỡ của các nhà khoa học thuộc Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam, chị đã sáng lập ra Trung tâm phát triển y học cổ truyền Việt Thanh gồm 13 bác sĩ, lương ý, tiến sĩ dược cùng nghiên cứu và hoàn thiện các bài thuốc của dòng họ Nguyễn Quý.
An Cung Trúc Hoàn là gì?
An Cung Trúc Hoàn được dòng họ Nguyễn Quý nghiên cứu, báo chế, phát triển gia truyền hơn 300 năm từ Thái y Triều Lê. Bài thuốc được cháu gái là Lương y Nguyễn Quý Thanh nghiên cứu hơn 20 năm, nay đã được hoàn thiện. Bài thuốc có công dụng phòng và điều trị bệnh tai biến mạch máu não, đột quỵ, liệt tứ chi sau tai nạn, giúp giãn nở và thông sạch lòng mạch não, chống đông máu…Bên cạnh đó, An Cung Trúc Hoàn còn hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình, đau đầu kinh niên, tiểu đường, điều hoa huyết áp…
Các hoạt chất có trong bài thuốc sẽ tác động từng bước giúp cơ thể bệnh nhân nhanh chóng phục hồi và đào thải những độc tố dư thừa, làm bệnh nhân mau chóng tỉnh lại.
Những điều làm nên sự thần hiệu cho bài thuốc An Cung Trúc Hoàn
Các thành phần của thuốc chính là điều làm nên sự kỳ diệu cho phương thuốc An Cung Trúc Hoàn.
Ngưu Hoàng – Sỏi Mật Bò
Ngưu hoàng ( sỏi mật bò) có tính mát, vị ngọt, vào hai kinh tâm và can. Nó có công dụng giải độc, lương can tức phong, khai khiếu hóa đàm. Nguyên liệu được dùng trong các trường hợp bị sốt cao, thần trí hôn mê bất tỉnh, sưng đau cổ họng, đinh nhọt hay ung thư.
Ngưu hoàng ( sỏi mật bò) có tính mát, vị ngọt, vào hai kinh tâm và can. Nó có công dụng giải độc, lương can tức phong, khai khiếu hóa đàm. Nguyên liệu được dùng trong các trường hợp bị sốt cao, thần trí hôn mê bất tỉnh, sưng đau cổ họng, đinh nhọt hay ung thư.
Asteraceae – Ô Rô
Asteraceae – Ô Rô có tên gọi khác là ô rô gai, ô rô nước, lão thử lặc, sơn ngưu bàng. Đặc điểm là thân cây nhỏ cao khoảng 0,5-1,5m. Ô rô có vị ngọt đắng, tính mát với tác dụng chữa tiểu tiện ra máu, thổ huyết, tiêu thũng, mát huyết…
Asteraceae – Ô Rô có tên gọi khác là ô rô gai, ô rô nước, lão thử lặc, sơn ngưu bàng. Đặc điểm là thân cây nhỏ cao khoảng 0,5-1,5m. Ô rô có vị ngọt đắng, tính mát với tác dụng chữa tiểu tiện ra máu, thổ huyết, tiêu thũng, mát huyết…
Concretin silicea Bambusa – Trúc Hoàng
Trúc hoàng có tính hàn, vị ngọt, thanh tâm, trấn kinh. Chức năng điều trị trúng phong đàm mêm tâm khiếu, trẻ em bị co giật, người lớn trúng phong cấm khẩu, bệnh nhiệt hôn mê.
Trúc hoàng có tính hàn, vị ngọt, thanh tâm, trấn kinh. Chức năng điều trị trúng phong đàm mêm tâm khiếu, trẻ em bị co giật, người lớn trúng phong cấm khẩu, bệnh nhiệt hôn mê.
Codonopsis pilosula Nannf – Đảng Sâm
Đảng sâm với công dụng trị ích phế khí, khí huyết đều suy, ăn ít, tiêu chảy lâu ngày. Trị ăn uống kém, suy nhược khí, vàng da do huyết hư, rong kinh, tiêu ra máu. Trị bệnh bạch huyết, gầy ốm, bệnh thiếu máu nạn. Trị nội thương, hoạt tả, phiền phát, mồ hôi tự ra, băng huyết và các chứng thai sản.
Đảng sâm với công dụng trị ích phế khí, khí huyết đều suy, ăn ít, tiêu chảy lâu ngày. Trị ăn uống kém, suy nhược khí, vàng da do huyết hư, rong kinh, tiêu ra máu. Trị bệnh bạch huyết, gầy ốm, bệnh thiếu máu nạn. Trị nội thương, hoạt tả, phiền phát, mồ hôi tự ra, băng huyết và các chứng thai sản.
Lumbricus – Địa Long
Địa long là một trong những thành phần chính của An Cung Trúc Hoàn. Với công dụng an thần, hạ nhiệt, làm giãn phế quản hạ cơn suyễn, chống co giật, chống tạo thành huyết khối.
Địa long là một trong những thành phần chính của An Cung Trúc Hoàn. Với công dụng an thần, hạ nhiệt, làm giãn phế quản hạ cơn suyễn, chống co giật, chống tạo thành huyết khối.
Ganoderma lucidum – Nấm Linh Xanh
Nấm linh xanh là dược liệu có rất nhiều tác dụng tốt cho cơ thể như ngăn chặn sự tấn công của các màng tế bào gây lão hóa cơ thể, giúp cơ thể kháng khuẩn, kháng virut, tăng tuần hoàn máu, tăng hệ thống miễn dịch, thanh lọc cơ thể, giảm đau khợp, giải độc gan, giảm căng thẳng mệt mỏi và các vấn đề liên quan đến thị giác…
Nấm linh xanh là dược liệu có rất nhiều tác dụng tốt cho cơ thể như ngăn chặn sự tấn công của các màng tế bào gây lão hóa cơ thể, giúp cơ thể kháng khuẩn, kháng virut, tăng tuần hoàn máu, tăng hệ thống miễn dịch, thanh lọc cơ thể, giảm đau khợp, giải độc gan, giảm căng thẳng mệt mỏi và các vấn đề liên quan đến thị giác…
Cách dùng An Cung Trúc Hoàn để đạt hiệu quả cao nhất
Hướng dẫn sử dụng An Cung Trúc Hoàn đúng cách
Đối tượng được phép sử dụng An Cung Trúc Hoàn bao gồm:
Người bị tai biến mạch máu não, xuất huyết não.
Người bị tê chân tay hay liệt tứ chi.
Người bị cao huyết áp.
Người bị hoại tử chân tay và các bộ phận khác trên cơ thể.
Người mắc các bệnh về tim mạch.
Người cao tuổi, người làm việc căng thẳng mệt mỏi.
Người bị rối loạn tiền đình, mãn tính, đau đầu kinh niên, liệt dây thần kinh số 7, rối loạn thần kinh thực vật.
Người bị bệnh tiểu đường, béo phì, xơ vữa động mạch.
Người dễ bị sốc nhiệt và ít vận động.
Đối tượng được phép sử dụng An Cung Trúc Hoàn bao gồm:
Người bị tai biến mạch máu não, xuất huyết não.
Người bị tê chân tay hay liệt tứ chi.
Người bị cao huyết áp.
Người bị hoại tử chân tay và các bộ phận khác trên cơ thể.
Người mắc các bệnh về tim mạch.
Người cao tuổi, người làm việc căng thẳng mệt mỏi.
Người bị rối loạn tiền đình, mãn tính, đau đầu kinh niên, liệt dây thần kinh số 7, rối loạn thần kinh thực vật.
Người bị bệnh tiểu đường, béo phì, xơ vữa động mạch.
Người dễ bị sốc nhiệt và ít vận động.
Cách sử dụng An Cung Trúc Hoàn đơn giản như sau:
Bệnh nhân sử dụng ngày từ 2-3 lần. Mỗi lần 10ml pha đều với 100ml nước ấm, uống sau bữa ăn 15-20 phút. Một lọ dùng trong khoảng 7 ngày, cứ 2-3 tiếng thì nên uống một lần đối với những người mới bị. Nhưng đối với trường hợp muốn phòng bệnh thì uống 1 lần 10ml mỗi ngày là được.
Chống chỉ định: Không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú.
Kiêng kỵ: Tuyệt tối không ăn thịt chó trong giai đoạn dùng thuốc.
Bảo quản: Để thuốc nơi khô ráo, thoáng mát và tránh ánh nắng trực tiếp.
Khi uống An Cung Trúc Hoàn, bệnh nhân sẽ có một số biểu hiện như: đi ngoài nhiều lần, phân lỏng hơn và có mùi khó chịu, tiểu tiện thấy xuất hiện cặn và có mùi nồng hơn…đây chỉ là những biểu hiện thường có khi dùng thuốc nên không cần lo lắng.Bệnh nhân đến thăm khám bệnh khi lương y xuống Hà Nội!
Bệnh nhân sử dụng ngày từ 2-3 lần. Mỗi lần 10ml pha đều với 100ml nước ấm, uống sau bữa ăn 15-20 phút. Một lọ dùng trong khoảng 7 ngày, cứ 2-3 tiếng thì nên uống một lần đối với những người mới bị. Nhưng đối với trường hợp muốn phòng bệnh thì uống 1 lần 10ml mỗi ngày là được.
Chống chỉ định: Không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú.
Kiêng kỵ: Tuyệt tối không ăn thịt chó trong giai đoạn dùng thuốc.
Bảo quản: Để thuốc nơi khô ráo, thoáng mát và tránh ánh nắng trực tiếp.
Khi uống An Cung Trúc Hoàn, bệnh nhân sẽ có một số biểu hiện như: đi ngoài nhiều lần, phân lỏng hơn và có mùi khó chịu, tiểu tiện thấy xuất hiện cặn và có mùi nồng hơn…đây chỉ là những biểu hiện thường có khi dùng thuốc nên không cần lo lắng.Bệnh nhân đến thăm khám bệnh khi lương y xuống Hà Nội!
Những lưu ý khi sử dụng An Cung Trúc Hoàn
Để thuốc phát huy hết công dụng và trị bệnh hiệu quả thì bệnh nhân cần phải tuân thủ theo sự hướng dẫn ghi trong thuốc hay yêu cầu của chuyên viên tư vấn, lương y Nguyễn Quý Thanh. Tránh trường hợp mua An Cung Trúc Hoàn về uống một hai ngày đã ngưng rồi phản ánh là thuốc không có tác dụng và không mang lại kết quả như mong muốn.
Uống thuốc cần kiên trì theo chỉ dẫn và theo tình trạng bệnh đã được chẩn đoán. Không bỏ dỡ giữa chừng và nên uống đúng liều lượng cho phép.
Uống An Cung Trúc Hoàn cần kết hợp thêm các biện pháp trị liệu khác như xoa bóp, bấm huyệt, tập luyện tay chân để làm tăng sự chuyển biến mạch máu và các cơ.
Khi dùng thuốc, nếu xuất hiện những biểu hiện khác thường thì nên gọi ngay đến tổng đài để được tư vấn cụ thể và hiểu rõ hơn chuyển biến, tình trạng của cơ thể.
Nên kiên trì tập luyện với dùng thuốc đều đặn mỗi ngày thì bệnh tình sẽ thuyên giảm. Với phản hồi từ hàng ngàn khách hàng, An Cung Trúc Hoàn đã thực sự chứng minh được việc chữa khỏi bệnh tai biến và liệt lâu năm khỏe mạnh lại như bình thường
Đặt mua An Cung Trúc Hoàn như thế nào?
An Cung Trúc Hoàn là bài thuốc gia truyền được rất nhiều người tin dùng trong những năm qua. Theo số liệu nghiên cứu từ năm 1997 đã có hơn 1000 người mắc bệnh nhũn não, vỡ mạch não, thiếu máu não dùng thuốc sau 10 ngày đã cải thiện được bệnh tình.
Vì thuốc không phải là thần dược chữa được bách bệnh và cũng không thể có tác dụng nhanh từ 1 đến 2 tuần nên mọi lời cam kết mau chóng hết bệnh của một số địa chỉ kinh doanh thuốc là không chính xác. Để tránh mua nhầm hàng giả, hàng kém chất lượng, khách hàng nên tìm hiểu kỹ về sản phẩm và cơ sở sản xuất.
Trên đây là một số thông tin cần thiết về bài thuốc An Cung Trúc Hoàn của Lương y Nguyễn Quý Thanh mà chúng tôi cung cấp. Nếu muốn đặt thuốc hoặc còn điều gì thắc mắc và cần được tư vấn, bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ sau:
Nhà thuốc: An Cung Trúc Hoàn – Nguyễn Quý Thanh!
Website: luongyquythanh.com.vn
Địa chỉ: 54 Vũ Trọng Phụng, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội
Số điện thoại: 0971818929 – 0947195131 (lưu ý nên gọi trước khi đến nơi mua sản phẩm)
Xem thêm: Có nên dùng an cung trúc hoàn không? / lưu ý: sanduoc.net không kinh doanh, xin gọi trực tiếp đến đơn vị bán trong bài viết.
Nguồn: sanduoc.net
Đơn vị chia sẻ thông tin
- Nhà Thuốc Thân Thiện - Friendly Pharmacy
- Hotline: 0916893886 - 0856905886
- Website: nhathuocthanthien.com.vn
- Địa chỉ: Số 10 ngõ 68/39 đường Cầu Giấy, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Điểm 4.6/5 dựa vào 87 đánh giá